10 kết quả phù hợp với "tín dụng BĐS"
Tín dụng BĐS chiếm 20% tổng dư nợ nền kinh tế
Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khoá XV, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng báo cáo Quốc hội về số liệu tín dụng bất động sản tăng nhanh và cao hơn tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế.
Dư nợ tín dụng BĐS đã tăng hơn 6%
Mặc dù thị trường bất động sản vẫn còn nhiều khó khăn, song với những nỗ lực gỡ khó của Chính phủ, tổng dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản của các tổ chức tín dụng đạt 2,74 triệu tỷ đồng, tăng 6,04% so với 31/12/2022, chiếm tỷ trọng 21,46% tổng dư nợ đối với nền kinh tế.
Dư nợ tín dụng BĐS 2023 chiếm 22% tổng dư nợ
Tại Hội nghị về tín dụng cho thị trường bất động sản, đại diện Vụ Tín dụng các ngành kinh tế Ngân hàng Nhà nước cho biết tính đến cuối tháng 10 tín dụng đối với nền kinh tế đạt hơn 12,8 triệu tỷ đồng, tăng hơn 7,3% so với cuối năm ngoái.
Dư nợ tín dụng BĐS tiếp tục tăng cao
Tính đến hết quý I/2023, dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh bất động sản đạt gần 860 nghìn tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 21,4% tổng dư nợ của nền kinh tế.
Tín dụng BĐS tăng nhưng thị trường vẫn trầm lắng
Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, từ đầu năm 2023 đến nay, tín dụng vào bất động sản tăng 2,19%. Tuy nhiên, thị trường địa ốc chưa phục hồi và tiếp tục khó khăn về nguồn cung, thanh khoản. Tỷ lệ hấp thụ chỉ đạt khoảng 11%, tương đương hơn 2.700 giao dịch, giảm hơn 50% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tập trung gỡ khó cho tín dụng BĐS
Để góp phần phát triển thị trường BĐS lành mạnh, an toàn, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các Tổ chức tín dụng nỗ lực tiết giảm tối đa chi phí hoạt động để có dư địa cho vay, giúp các doanh nghiệp trả nợ. Tập trung tín dụng vào các dự án có tính pháp lý, có khả năng khả thi, có khả năng tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo khả năng trả nợ, nhất là các dự án nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân.
Tín dụng BĐS 2023: Cơ hội cho nhà đầu tư
Nhìn lại thị trường bất động sản trong năm 2022, có thể thấy từ cuối quý II/2022, hàng loạt các chính sách thắt chặt về tín dụng; sai phạm trong việc phát hành trái phiếu cùng lãnh đạo một số doanh nghiệp vướng vào lao lý đã khiến mọi giao dịch bị trì hoãn, các dự án đang triển khai phải tạm dừng. Tuy nhiên, năm 2023, cùng với quyết định nới room tín dụng của Ngân hàng nhà nước, nguồn vốn cho bất động sản đã có nhiều kỳ vọng tươi sáng hơn. Vậy đâu là cơ hội cho nhà đầu tư của phân khúc này trong năm nay?
Tín dụng BĐS đang tăng trưởng
Theo số liệu Ngân hàng Nhà nước, tính đến cuối tháng 9/2022, tăng trưởng tín dụng đạt gần 11,6 triệu tỷ đồng.
Siết chặt tín dụng BĐS để dập tắt cơn sốt đất?
(HanoiTV) - Chỉ tính riêng tại một tỉnh, số lượng giao dịch đất nền trong quý I vừa qua đã bật tăng trở lại, với khoảng 12,500 giao dịch đất nền với tổng số tiền bán ra là khoảng 12,000 tỷ đồng. Trước tình hình này, nhiều ngân hàng đã tạm dừng giải ngân với khoản vay BĐS, tập trung tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh. Đây là một động thái tích cực, không như một số người quan ngại.